Để phân loại chính xác những giai đoạn trầm cảm, thông thường thì những chuyên gia sẽ dựa vào các yếu tố khác nhau, điển hình như những triệu chứng trầm cảm của người bệnh, mức độ nghiêm trọng của chúng, tần suất xuất hiện của những triệu chứng. Hiện nay, căn bệnh trầm cảm sẽ được chia ra thành 3 giai đoạn cụ thể như sau:
Trầm cảm giai đoạn 1 là một giai đoạn đầu tiên và cũng là mức độ nhẹ nhất của bệnh lý này. Những chuyên gia cho biết rằng, ở mỗi chúng ta đều có nhiều khả năng trải qua ít nhất là một giai đoạn trầm cảm nhẹ ở trong đời. Lúc này, người bệnh sẽ có cảm thấy cảm giác buồn bã, chán nản, suy sụp, hay khóc lóc và không còn hứng thú với những hoạt động xảy ra xung quanh. Những triệu chứng trầm cảm giai đoạn 1 biểu hiện còn khá mờ nhạt, vẫn chưa quá rõ ràng và tần suất xuất hiện vẫn còn thưa thớt. Thông thường, triệu chứng trầm cảm giai đoạn 1 chỉ biểu hiện ở mức độ nhẹ và chưa gây ra ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống hoặc sức khỏe của bệnh nhân.
Mặc dù thế thì bệnh nhân cũng cần phải chú ý và quan sát, chủ động tiến hành đến thăm khám và can thiệp kịp thời để không làm cho bệnh bị tiến triển nặng nề hơn. Khi các rối loạn tâm trạng không được điều trị kịp thời và đúng cách thì sẽ khiến cho những triệu chứng trầm cảm giai đoạn 1 sẽ càng trở nên nguy hiểm, lâu dần sẽ gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, sinh hoạt hàng ngày hoặc có thể là đe dọa tính mạng của bệnh nhân.
Là cấp độ đầu của bệnh nên những dấu hiệu trầm cảm giai đoạn 1 vẫn còn khá mơ hồ và tần số xuất hiện không nhiều. Tuy nhiên, bạn cũng có thể nhận biết được chúng bởi một số dấu hiệu sẽ diễn ra liên tục và kéo dài gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe và những hoạt động sống hàng ngày.
Thông thường, để nhận biết dấu hiệu trầm cảm giai đoạn 1 thì những bác sĩ sẽ dựa vào 2 triệu chứng đặc trưng như sau:
Ngoài ra, người bệnh bị trầm cảm giai đoạn 1 còn có thể sẽ xuất hiện một số triệu chứng như:
Tuy nhiên, những người bệnh có dấu hiệu trầm cảm giai đoạn 1 thường xuất hiện vài triệu chứng nhưng ở mức độ nhẹ, không đáng kể. Nếu có thể phát hiện được bệnh ngay từ giai đoạn này sẽ giúp cho quá trình điều trị được dễ dàng hơn, rút ngắn thời gian phục hồi và hạn chế các biến chứng nguy hiểm khác.
Hiện nay, bệnh trầm cảm có thể được điều trị bằng nhiều các biện pháp khác nhau, chủ yếu vẫn là trị liệu tâm lý, và sử dụng thuốc, thay đổi lối sống sinh hoạt,… Thông thường, đối với các trường hợp bệnh nhẹ, những biểu hiện bệnh chưa ảnh hưởng quá nhiều đến tình trạng sức khỏe và đời sống của người bệnh thì những chuyên gia hay khuyến khích là bệnh nhân áp dụng những biện pháp cải thiện ngay tại nhà.
Các chuyên gia cho biết rằng, ở các đối tượng có triệu chứng trầm cảm giai đoạn 1 thì chỉ cần nên thiết lập lại đến chế độ sinh hoạt hàng ngày như ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, suy nghĩ hợp lý và cởi mở hơn thì sẽ giúp họ vượt qua được những triệu chứng khó chịu của bệnh.
Ngay khi nhận thấy những triệu chứng trầm cảm giai đoạn 1, thì bạn nên chủ động hơn trong việc thăm khám và chẩn đoán bệnh tại các cơ sở, và các bệnh viện chuyên khoa uy tín. Sau khi nắm rõ về tình trạng của người bệnh, thì các bác sĩ sức khỏe tâm thần sẽ đưa ra những phương pháp điều trị thích hợp nhất.
Đối với những trường hợp trầm cảm nhẹ thì cần nhanh chóng thay đổi các thói quen sinh hoạt hàng ngày như sau:
Bệnh trầm cảm giai đoạn 1 tuy là một giai đoạn nhẹ nhất của bệnh nhưng nếu như không kịp thời can thiệp sẽ có các nguy cơ chuyển biến thành những giai đoạn nguy hiểm hơn. Do vậy, ngay khi nhận thấy những triệu chứng của bệnh trầm cảm, người bệnh nên chủ động thăm khám và điều trị theo đúng những hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa để có thể giúp bệnh tình được thuyên giảm tốt hơn.
Song song với việc dùng thuốc chống trầm cảm, người bệnh có thể kết hợp với thực phẩm chức năng có chứa Nicotinamide Mononucleotide (NMN). Nicotinamide Mononucleotide có tác dụng giảm tác hại của các gốc tự do trong tế bào não từ đó chống lại sự thoái hóa thần kinh. Người bệnh có thể cải thiện khả năng nhận thức, trí nhớ và khơi dậy khả năng sáng tạo bằng cách cải thiện giao tiếp giữa các tế bào thần kinh. Ngoài ra, Nicotinamide Mononucleotide còn giúp ổn định tâm trạng, chống stress, chống trầm cảm và chống suy nhược thần kinh hiệu quả.