Tăng huyết áp là gì?
Tăng huyết áp là tình trạng huyết áp đo được vượt quá mức bình thường, khi huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg. Tình trạng này có thể diễn biến thầm lặng trong nhiều năm, nhưng hậu quả ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe tim mạch, thận, và cơ quan khác.
Những đối tượng có nguy cơ tăng huyết áp
Bất cứ ai cũng có thể bị tăng huyết áp nhưng nếu thuộc các trường hợp dưới đây thì nguy cơ bị sẽ cao hơn.
● Tiền sử gia đình có người bị tăng huyết áp: Bạn có khả năng bị tăng huyết áp nếu trong gia đình có ông bà, bố mẹ, người thân mắc bệnh lý này.
● Người già, người cao tuổi: Thực tế thì người già, người cao tuổi luôn nằm trong nhóm nguy cơ dễ mắc bệnh do hệ miễn dịch suy yếu, các cơ quan trong cơ thể bị lão hóa. Do đó, người già bị tăng huyết áp là khó tránh khỏi.
● Người ít vận động, thừa cân, béo phì: Đây là nhóm đối tượng không chỉ dễ bị tăng huyết áp mà còn có nguy cơ cao mắc các bệnh về tim mạch.
● Người có chế độ ăn uống bất hợp lý, tiêu thụ nhiều muối: Điều này sẽ khiến cơ thể bị rối loạn chuyển hóa, đồng thời, muối sẽ làm động mạch thu hẹp, gây co mạch, dẫn đến huyết áp tăng.
● Người thường xuyên uống rượu bia, sử dụng chất kích thích và hút thuốc lá: Đây đều “khắc tinh” với sức khỏe, không chỉ khiến bạn dễ bị tăng huyết áp mà còn khởi phát nhiều bệnh lý khác.
● Người hay bị căng thẳng, dễ xúc động mạnh: Lúc này, bạn sẽ bị rối loạn nhịp tim, cụ thể là tim đập nhanh khiến máu được bơm nhiều hơn bình thường, tạo ra áp lực cao lên thành động mạch, gây tăng huyết áp.
Phân độ tăng huyết áp
Việc phân độ tăng huyết áp dựa trên các giá trị huyết áp của người bệnh. Tiền tăng huyết áp: chỉ số huyết áp tâm thu nằm trong khoảng 130 - 139 mmHg và/hoặc chỉ số huyết áp tâm trương nằm trong khoảng 85 - 89 mmHg
Tăng huyết áp cấp độ 1
Hay còn gọi là tăng huyết áp mức độ nhẹ, chỉ số huyết áp tâm thu nằm trong khoảng 140 - 159 mmHg và/hoặc chỉ số huyết áp tâm trương nằm trong khoảng 90 - 99 mmHg.
Tăng huyết áp cấp độ 2
Hay còn gọi là tăng huyết áp mức độ trung bình, chỉ số huyết áp tâm thu nằm trong khoảng 160 - 179 mmHg và chỉ số huyết áp tâm trương nằm trong khoảng 100 - 109 mmHg.
Tăng huyết áp cấp độ 3
Hay còn gọi là tăng huyết áp mức độ nặng, chỉ số huyết áp tâm thu ≥180 mmHg và chỉ số huyết áp tâm trương ≥110 mmHg.
Tăng huyết áp tâm thu đơn độc
Nếu chỉ số huyết áp tâm thu ≥140 mmHg và chỉ số huyết áp tâm trương <90mmHg thì người bệnh bị tăng huyết áp tâm thu đơn độc, tức là huyết áp tâm trương bình thường, chỉ bị tăng huyết áp tâm thu.
Trường hợp các chỉ số của huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu đo được không cùng một phân độ thì sẽ dựa vào chỉ số cao hơn để xác định phân độ.
Trong số các cấp độ trên, tăng huyết áp cấp độ 3 là nguy hiểm nhất. Huyết áp cao ở mức 180/120 mmHg hoặc cao hơn được coi là tình trạng nguy hiểm đến tính mạng nếu không được xử lý kịp thời. Ở mức độ này, nguy cơ xảy ra các biến chứng nghiêm trọng như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy thận cấp, hoặc tổn thương não là tăng cao và có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời.
Những lưu ý chung dành cho người bị tăng huyết áp
Dù bị tăng huyết áp ở phân độ tăng huyết áp nào thì để kiểm soát được bệnh, bạn cũng cần lưu ý những vấn đề sau.
● Chú trọng đến chế độ ăn uống: Hạn chế đến mức tối đa thực phẩm chứa nhiều calo, đường, đặc biệt là muối.
● Thường xuyên vận động thể chất, ít nhất là 30 phút mỗi ngày để tăng cường lưu thông máu và sức đề kháng.
● Đảm bảo cân nặng hợp lý, nếu thừa cân thì cần có chế độ giảm cân khoa học, lành mạnh.
● Dành thời gian để nghỉ ngơi, thư giãn, vui chơi; tránh những cảm xúc tiêu cực như căng thẳng, đau đớn,…
● Nói không với thuốc lá, với rượu bia, nên uống ở mức độ hợp lý
● Luôn tuân thủ điều trị, dùng thuốc theo chỉ định Bác sĩ, không tự ý thay đổi liều hoặc ngừng thuốc, theo dõi huyết áp tại nhà thường xuyên. Cần tái khám định kỳ để đánh giá hiệu quả điều trị và phát hiện biến chứng.
Mặc dù các biện pháp truyền thống có vai trò quan trọng trong việc xây dựng lối sống lành mạnh, phòng ngừa tăng huyết áp, tuy nhiên, chúng có nhiều hạn chế như: Tác động gián tiếp và chậm (Việc thay đổi chế độ ăn uống hay vận động đòi hỏi kiên trì và có thể mất vài tháng hoặc hơn để điều chỉnh mức huyết áp), khó duy trì lâu dài (Một số thói quen như từ bỏ thuốc lá hoặc giảm rượu bia thường gặp khó khăn với người nghiện.), thiếu tính cá nhân hóa (Một số người có thể cần các biện pháp mạnh mẽ hơn hoặc bổ sung thêm, nhưng lại không được điều chỉnh phù hợp).
Thế nên, bên cạnh đó, việc bổ sung các sản phẩm chứa hoạt chất NMN như Viên uống trường thọ Yang NMN 15000 mg đã được nhiều chuyên gia đánh giá cao về tác dụng trong việc ổn định huyết áp, chỉ với 2 viên mỗi ngày.
Dưới đây là những lợi ích của Yang NMN 15000 mg trong việc hỗ trợ ổn định huyết áp:
1. Hỗ trợ điều hòa mạch máu
2. Cải thiện chức năng nội mô mạch máu
3. Giảm căng thẳng oxy hóa trên hệ tim mạch
4. Tăng cường chức năng thận trong kiểm soát huyết áp
5. Giảm viêm mãn tính trong mạch máu
6. Tăng cường năng lượng tế bào tim mạch
7. Phòng ngừa rối loạn chuyển hóa liên quan đến huyết áp
Viên uống trường thọ Yang NMN 15000 mg còn được đông đảo người dùng ưa chuộng bởi chất lượng sản phẩm vượt trội:
- Phương pháp Enzyme sinh học thu thập NMN tinh khiết 99,9%
- Công nghệ NMN Liposome giúp tăng khả năng hâp thu NMN gấp 10 lần
- Hàm lượng NMN tiêu chuẩn, không pha trộn: 250mg NMN/1 viên
- Sản xuất tại Nhật Bản: Tiêu chuẩn chất lượng Japan-GMP
Tăng huyết áp là một bệnh lý nghiêm trọng, nhưng với những biện pháp kiểm soát hiệu quả và đúng cách, bạn có thể giảm thiểu nguy cơ và duy trì một cuộc sống khỏe mạnh. Sự kết hợp giữa lối sống lành mạnh, theo dõi sức khỏe định kỳ, và bổ sung các sản phẩm hỗ trợ như Viên uống trường thọ Yang NMN 15000 mg là chìa khóa giúp bạn đạt được huyết áp ổn định và một cơ thể bền vững. Hãy bắt đầu bảo vệ trái tim và sức khỏe của bạn ngay từ hôm nay!
Yang NMN 15000 mg - Bổ sung năng lượng, đảo ngược lão hóa. Sản phẩm chính hãng Nhật Bản được Bác sĩ, Doanh nhân, Người nổi tiếng tin dùng. ☎ Hotline: 098.653.6666 |