vi
Tiếng Việt
vi
Tiếng Việt
English
English
日本語
日本語
Chia sẻ:

Ngủ không sâu giấc sáng dậy mệt mỏi

27/06/2023
Ngủ không sâu giấc sáng dậy mệt mỏi, uể oải là một trong những tình trạng phổ biến hiện nay của mọi người, đặc biệt là người trẻ tuổi. Việc không đảm bảo được giấc ngủ chất lượng sẽ khiến bạn mất đi nguồn năng lượng thực hiện các công việc vào ngày hôm sau. Vậy chúng ta phải làm gì khi gặp tình trạng ngủ không sâu giấc sáng dậy mệt mỏi?

Ngủ không sâu giấc cơ thể mệt mỏi là gì?

Ngủ không sâu giấc cơ thể mệt mỏi là gì?

Đầu tiên, ta cần phải hiểu được ngủ không sâu giấc là gì? Đây là tình trạng của cơ thể căng thẳng, áp lực và kiệt quệ trong ngày, biểu hiện của triệu chứng rối loạn giấc ngủ điển hình là khó vào giấc ngủ, ngủ hay mơ và giật mình tỉnh giấc. Thông thường, cách nhận biết người ngủ không sâu giấc là dễ bị tỉnh giấc khi ngủ và mất nhiều thời gian để có thể ngủ lại hay còn thể hiện qua tình trạng ngủ nửa tỉnh nửa mê, mơ nhiều. Những dấu hiệu nhận biết rõ nhất cũng như hệ quả rõ rệt nhất là sáng dậy mệt mỏi buồn ngủ. 

Nguyên nhân dẫn đến ngủ không sâu giấc cơ thể mệt mỏi

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc ngủ không sâu giấc khiến giấc ngủ bị gián đoạn, ngủ chập chờn và mệt mỏi sau khi ngủ dậy. Trong đó, các yếu tố như tuổi tác, tâm lý, lối sống,... góp phần nhiều tác động đến giấc ngủ của bạn. Sau đây sẽ là một số nguyên nhân khiến ngủ không sâu giấc sáng dậy mệt mỏi:

  • Do căng thẳng quá mức, rối loạn lo âu hoặc trầm cảm: Tâm lý căng thẳng, lo lắng có thể dẫn đến mất ngủ, giấc ngủ không sâu giấc cơ thể mệt mỏi sau khi ngủ dậy. Và nếu tình trạng này kéo dài dễ gây ra rối loạn lo âu.
  • Mệt mỏi sau khi ngủ dậy do phòng ngủ quá tối: Việc ngủ trong môi trường quá tối và ánh sáng bên ngoài không thể chiếu vào khiến cơ thể bạn không thích nghi được, không xác định được ngày hay đêm dẫn đến việc mơ màng, ngủ không sâu giấc.
  • Sáng dậy mệt mỏi buồn ngủ còn do tập thể dục quá sức hoặc quá muộn: Việc tập thể dục quá nhiều vào lúc gần đi ngủ sẽ gây kích thích đối với cơ thể dễ khiến mệt mỏi vào ngày hôm sau. Hoặc việc tập quá mạnh, quá sức khi đi ngủ sẽ gây căng thẳng các cơ làm mất cân bằng nội tiết tố dẫn đến ngủ không sâu giấc sáng dậy mệt mỏi.
  • Dùng chất kích thích, cafein trước khi ngủ: Thực phẩm và chế độ ăn uống ảnh hưởng rất nhiều đến giấc ngủ. Sử dụng bia rượu có thể giúp đi vào giấc ngủ nhanh hơn nhưng sẽ gây uể oải, mệt mỏi sau khi ngủ dậy. Còn cafein có thể giúp bạn tỉnh táo nhưng sau đó có thể làm bạn khó ngủ và thao thức, trằn trọc.
  • Mệt mỏi sau khi ngủ dậy do sử dụng tivi, máy tính, điện thoại quá mức: Những lúc trước khi ngủ bạn nên để cho não bộ được thư giãn, yên tĩnh và thoải mái để có được giấc ngủ ngon. Bởi việc sử dụng điện thoại quá khuya, xem tivi quá lâu gây kích thích thần kinh khiến đầu óc căng thẳng khó có giấc ngủ sâu.
  • Những cơn đau do các bệnh mãn tính gây nên: những cơn đau liên tục từ các bệnh như viêm khớp, đau nửa đầu, đau lưng, đau cơ,... cũng một phần dẫn đến vậy mất ngủ, hay tỉnh giấc khiến giấc ngủ không sâu.
ngu-khong-sau-giac-sang-day-met-moi
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngủ không sâu giấc sáng dậy mệt mỏi 

Việc ngủ không sâu giấc sáng dậy mệt mỏi, buồn ngủ đa phần đều xuất phát từ bản thân mỗi người, bạn cần điều chỉnh lại chế độ ăn uống nghỉ ngơi và thói quen sinh hoạt. Vậy cụ thể cần phải làm gì nếu mệt mỏi sau khi ngủ dậy?

Làm gì nếu mệt mỏi sau khi ngủ dậy?

Mệt mỏi sau khi ngủ dậy bắt nguồn từ việc ngủ không sâu giấc, bạn cần cố gắng duy trì thói quen đi ngủ đúng giờ, nâng cao chất lượng giấc ngủ hơn. Nếu như đã cải thiện giấc ngủ nhưng vẫn sáng dậy mệt mỏi buồn ngủ thì sau đây là một số biện pháp để xua tan mệt mỏi vào buổi sáng:

  • Cố gắng dậy đúng giờ, không ngủ thêm khi đã có chuông báo thức.
  • Uống một cốc nước ấm sau khi thức dậy.
  • Tập các bài tập giãn cơ cơ bản.
  • Tắm bằng nước lạnh hoặc rửa mặt sau khi thức dậy giúp bạn tỉnh táo hơn.
  • Luôn ăn sáng đầy đủ, nạp đủ năng lượng cho buổi sáng.
  • Hạn chế ăn các thực phẩm ngọt cho đến trước bữa trưa.
  • Hạn chế lượng cà phê nạp vào trong ngày.
  • Đi bộ hoặc đi ra ngoài nhiều hơn để kích thích não bộ, duy trì tinh thần thoải mái
  • Tập luyện thể thao vào buổi sáng.
  • Giảm cảm giác tiêu cực, tránh bị căng thẳng.
  • Luôn tự tạo niềm vui cho bản thân vào mỗi buổi sáng khi thức dậy.

Trên đây là một số biện pháp bạn có thể tham khảo nếu có một giấc ngủ không sâu giấc cơ thể mệt mỏi. Nhưng đồng thời cũng thấy được tình trạng mệt mỏi sau khi ngủ dậy thật sự rất đáng để lưu tâm, vậy thì nó có được coi là một loại bệnh không nếu có thì sáng ngủ dậy mệt mỏi là bệnh gì?

Sáng ngủ dậy mệt mỏi là bệnh gì?

Sau một giấc ngủ dài để phục hồi năng lượng nhưng bạn vẫn thấy mệt mỏi sau khi ngủ dậy. Hoặc dù đã cải thiện những nguyên nhân dẫn đến việc ngủ không sâu giấc nhưng sáng dậy vẫn mệt mỏi thì đừng nên chủ quan nếu bạn gặp phải những dấu hiệu này:

  • Đau đầu hoặc thường xuyên mệt mỏi có thể do thiếu oxy, thiếu máu lên não, luôn mệt mỏi sau khi ngủ dậy có thể là dấu hiệu sớm của ung thư.
ngu-khong-sau-giac-sang-day-met-moi
Đau đầu hoặc thường xuyên ngủ không sâu giấc sáng dậy mệt mỏi có thể là dấu hiệu sớm của ung thư 
  • Buổi sáng ngủ dậy thường xuyên bị chóng mặt khi vừa mở mắt cũng có thể do bạn ngồi nhiều giờ trước màn hình máy tính gây ảnh hưởng đến lưu thông máu.
  • Tình trạng xuất hiện phù nề, đặc biệt là mí mắt vào buổi sáng và biến mất trong khoảng 20 phút rất có nguy cơ mắc bệnh thận.
  • Ngủ dậy vào buổi sáng và không thể nắm chặt tay cũng như khó hoạt động các khớp có thể bạn bị viêm khớp dạng thấp.
  • Đắng miệng và lưỡi, ngủ dậy thấy miệng, lưỡi khô và đắng thường liên quan đến các bệnh về gan, mật.

Với một số loại bệnh có nguy cơ mắc phải khi bạn liên tục xuất hiện tình trạng mệt mỏi sau khi ngủ dậy như trên cần chú ý quan sát cơ thể của mình một cách tốt nhất. Hãy luôn điều chỉnh và cân bằng cảm xúc, tinh thần và tư duy để không ảnh hưởng đến giấc ngủ, cố gắng duy trì cơ thể khỏe mạnh, đầu tư nhiều vào chế độ ăn và thói quen sinh hoạt hoặc cũng có thể sử dụng thêm các thực phẩm chức năng bổ sung dưỡng chất mỗi ngày để giữ được năng lượng cho một ngày mới như viên uống chống lão hóa Yangmiwa NMN 15000mg. Sản phẩm với thành phần chứa hợp chất NMN (Nicotinamide Mononucleotide), một coenzyme có tác dụng bảo vệ tế bào, chống lão hóa và hỗ trợ quá trình sửa chữa và tái tạo tế bào, cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể, giúp tăng cường sức khỏe, giúp bạn có một giấc ngủ sâu và ngon hơn.

Các bài viết khác

10 cách để cải thiện sức khỏe thể chất của bạn

10 cách để cải thiện sức khỏe thể chất của bạn

27/06/2023
Nếu bạn cảm thấy mệt mỏi, uể oải và tăng vài kilogam cân nặng không mong muốn, có lẽ đã đến lúc bạn nên kiểm soát sức khỏe của mình. Dưới đây là 10 cách cải thiện sức khỏe thể chất của bạn ngay hôm nay.
Suy giảm trí nhớ người già có thể cải thiện được không?

Suy giảm trí nhớ người già có thể cải thiện được không?

01/04/2025
Bạn có nhận thấy ông bà hoặc bố mẹ mình ngày càng hay quên hơn? Đây không chỉ là dấu hiệu lão hóa bình thường mà có thể là biểu hiện của bệnh suy giảm trí nhớ ở người già – một vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên, suy giảm trí nhớ không phải là điều tất yếu của tuổi già. Nếu hiểu đúng nguyên nhân và có giải pháp phù hợp, chúng ta hoàn toàn có thể làm chậm quá trình này. Vậy tại sao trí nhớ suy giảm theo tuổi tác? Có thể làm gì để bảo vệ não bộ? Hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết này!
Mua NMN chính hãng: 90% người dùng bỏ qua yếu tố quan trọng này

Mua NMN chính hãng: 90% người dùng bỏ qua yếu tố quan trọng này

01/04/2025
Viên uống NMN đang ngày càng phổ biến nhờ khả năng cải thiện sức khỏe tổng thể. Khi chọn mua NMN chính hãng, nhiều người đã bỏ qua những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng và hiệu quả thật sự. Vậy nên lưu ý điều gì khi mua NMN? Hãy tìm hiểu qua bài viết bên dưới.
Tăng sinh collagen trẻ hóa da: Bí quyết duy trì sự trẻ trung

Tăng sinh collagen trẻ hóa da: Bí quyết duy trì sự trẻ trung

01/04/2025
Một trong những yếu tố quan trọng quyết định độ trẻ trung của làn da chính là collagen – loại protein giúp duy trì độ đàn hồi và săn chắc của da. Vậy làm thế nào để tăng sinh collagen trẻ hóa da một cách hiệu quả, giúp duy trì sự tươi trẻ ngoại hình? Hãy cùng khám phá những yếu tố ảnh hưởng và các phương pháp khoa học giúp tối ưu hóa quá trình này.
Tác dụng của NMN: Chìa khóa cải thiện giấc ngủ chất lượng

Tác dụng của NMN: Chìa khóa cải thiện giấc ngủ chất lượng

01/04/2025
NMN không chỉ nổi bật với khả năng chống lão hóa, mà còn giúp cải thiện giấc ngủ, hỗ trợ điều hòa nhịp sinh học và giảm căng thẳng. Việc bổ sung NMN đúng cách có thể giúp bạn ngủ ngon hơn, giảm tình trạng mất ngủ mãn tính. Cùng khám phá tác dụng của NMN giúp giấc ngủ trở nên sâu và chất lượng hơn!
Viên uống NMN: Vì sao nên uống buổi sáng?

Viên uống NMN: Vì sao nên uống buổi sáng?

01/04/2025
Viên uống NMN đang ngày càng được ưa chuộng nhờ vào khả năng tăng cường NAD+, hỗ trợ năng lượng tế bào và chống lão hóa. Tuy nhiên, nhiều người vẫn chưa biết thời điểm nào uống NMN là tối ưu để đạt hiệu quả cao nhất. Tìm hiểu ngay qua bài viết bên dưới.
NMN chất lượng cao: Giải pháp vàng tăng cường sức khỏe tim mạch

NMN chất lượng cao: Giải pháp vàng tăng cường sức khỏe tim mạch

01/04/2025
Tim mạch khỏe mạnh là nền tảng của một cuộc sống tràn đầy năng lượng. Tuy nhiên, sau tuổi 30, mức NAD+ giảm trung bình 25% và có thể giảm đến 50% sau tuổi 40, dẫn đến suy giảm chức năng tim, huyết áp cao và xơ vữa động mạch. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng việc bổ sung NMN chất lượng cao có thể giúp cải thiện tuần hoàn máu, tăng cường chức năng tim và làm chậm quá trình lão hóa mạch máu. Vậy NMN chất lượng cao có thực sự giúp bảo vệ tim mạch không? Hãy cùng khám phá ngay!
Trầm cảm gây mất ngủ: Nguy cơ tìm ẩn và giải pháp hỗ trợ từ NMN

Trầm cảm gây mất ngủ: Nguy cơ tìm ẩn và giải pháp hỗ trợ từ NMN

31/03/2025
Theo nhiều nghiên cứu, trầm cảm gây mất ngủ, khiến người bệnh rơi vào vòng luẩn quẩn giữa sự mệt mỏi và suy giảm tinh thần. Liệu có giải pháp nào giúp cải thiện tình trạng này? NMN - một giải pháp tiềm năng giúp phục hồi não bộ, hỗ trợ cải thiện chứng mất ngủ kinh niên.
Suy giảm trí nhớ nên bổ sung gì để cải thiện hiệu quả?

Suy giảm trí nhớ nên bổ sung gì để cải thiện hiệu quả?

27/03/2025
Bạn thường xuyên quên trước quên sau, khó tập trung và xử lý thông tin chậm? Suy giảm trí nhớ là dấu hiệu não bộ cần được bổ sung dưỡng chất quan trọng. Vậy suy giảm trí nhớ nên bổ sung gì để cải thiện hiệu quả? Nghiên cứu từ Harvard cho thấy NMN giúp tăng 30% mức NAD+, hỗ trợ bảo vệ tế bào thần kinh. Bổ sung Omega-3, vitamin B cũng giúp cải thiện trí nhớ rõ rệt. Tìm hiểu ngay!
Suy giảm trí nhớ do đâu? Điều ít ai biết!

Suy giảm trí nhớ do đâu? Điều ít ai biết!

27/03/2025
Bạn có từng quên chìa khóa dù vừa cầm trên tay? Hay đôi khi không nhớ nổi mình định làm gì dù chỉ mới nghĩ trong đầu? Nhiều người cho rằng đây là dấu hiệu bình thường của tuổi tác hoặc do căng thẳng tạm thời. Nhưng thực tế, tưởng chỉ là "đãng trí" nhưng có thể là dấu hiệu nguy hiểm mang tên suy giảm trí nhớ. Vậy suy giảm trí nhớ do đâu và có cách nào khắc phục? Hãy tìm hiểu ở bài viết sau.

Theo dõi tin tức và thông tin khoa học
mới nhất của chúng tôi

phone icon