Trước khi trả lời câu hỏi làm sao để chữa bệnh trầm cảm, chúng ta cần xác định những trường hợp nào mắc bệnh cần can thiệp điều trị. Theo bác sĩ, trầm cảm là bệnh lý do rất nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó đa số là do gặp phải các biến cố hay vấn đề nghiêm trọng trong cuộc sống, gia đình, chuyện học hành hay công việc. Người mắc bệnh sẽ phải đối mặt với rất nhiều dấu hiệu như cảm xúc dễ cáu gắt, hay giận dữ thường xuyên, cơ thể mệt mỏi kéo dài, tâm lý buồn bã, hay khóc một mình… Nếu không áp dụng kịp thời các biện pháp hay cách để chữa bệnh trầm cảm phù hợp, những cảm xúc và tâm lý tiêu cực kể trên sẽ ngày càng trở nên nghiêm trọng và nguy cơ ảnh hưởng xấu đến người bệnh sẽ tăng dần theo thời gian.
Theo bác sĩ, các triệu chứng trầm cảm nặng hơn sẽ gây ảnh hưởng đến nhiều mặt của cuộc sống, bao gồm suy giảm sức khỏe như sụt cân, mất cảm giác ngon miệng, mất ngủ… hay biến đổi tâm lý tiêu cực như xuất hiện ý nghĩ tự sát, mất hứng thú với các sở thích trước đó, ảo giác… Một số trường hợp trầm cảm nặng thậm chí còn mất đi khả năng tự chăm sóc bản thân nên việc áp dụng các cách chữa bệnh trầm cảm càng sớm càng tốt để khôi phục lại cuộc sống bình thường là vô cùng cần thiết.
Việc kịp thời chữa trị bệnh trầm cảm ngay khi xuất hiện các dấu hiệu ban đầu, như tâm lý buồn bã, thất vọng, chán nản thường xuyên,… nhằm tránh để bệnh diễn tiến nặng hơn với các dấu hiệu nguy hiểm như ý nghĩ có vai trò vô cùng quan trọng. Theo bác sĩ, một số yếu tố sau đây có thể góp phần dẫn đến suy nghĩ và hành động tự tử của người bệnh trầm cảm:
Tùy vào mức độ bệnh mà bác sĩ có thể chỉ định các cách để chữa bệnh trầm cảm phù hợp với những phương pháp khác nhau.
Theo các chuyên gia, cách để chữa bệnh trầm cảm thường bao gồm 3 phương pháp phổ biến như sau:
Tâm lý trị liệu là một trong những cách chữa bệnh trầm cảm hay được áp dụng, hay còn được biết đến với những tên gọi khác như liệu pháp tâm lý hay liệu pháp nói chuyện. Theo bác sĩ, tâm lý trị liệu không chỉ hiệu quả với trầm cảm mà còn được áp dụng với nhiều vấn đề tâm lý khác nhau. Theo đó, những trường hợp trầm cảm, dù nhẹ hoặc nặng, đều có thể điều trị bằng liệu pháp tâm lý trị liệu, trong đó việc tập trung giải quyết vấn đề gây ra trầm cảm là quan trọng nhất.
Cách chữa bệnh trầm cảm bằng tâm lý trị liệu có thể giúp người bệnh giải quyết nhiều vấn đề như sau:
Thực tế cho thấy trầm cảm không phải là bệnh rối loạn tâm lý có thể tự điều trị tại nhà, tuy nhiên người bệnh vẫn có thể cải thiện nếu tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ kết hợp với các biện pháp tự cải thiện cảm xúc tại nhà như sau:
Khi các biểu hiện của triệu trầm cảm trở nên nghiêm trọng hơn, người bệnh cần đến sự hỗ trợ của các loại thuốc trong vài tuần hoặc lâu hơn như các nhóm thuốc chống trầm cảm hay an thần,… Việc sử dụng các thuốc điều trị trầm cảm cần tuân thủ tuyệt đối theo chỉ dẫn của bác sĩ để không gặp phải các tác dụng phụ nghiêm trọng. Đặc biệt thuốc chữa bệnh trầm cảm có thể ảnh hưởng xấu đến thai kỳ khi trực tiếp làm tăng rủi ro sức khỏe cho cả mẹ bầu và thai nhi nên bắt buộc phải tham khảo ý kiến của bác sĩ. Một số nghiên cứu đã chứng minh ra, sử dụng thuốc chống trầm cảm có thể làm tăng nguy cơ tự sát, đặc biệt là trong vài tuần đầu sử dụng hoặc khi thay đổi liều, do vậy quá trình theo dõi điều trị cần thực hiện sát sao.
Song song với các phương pháp điều trị trầm cảm, bạn cũng nên bổ sung thêm các loại thực phẩm chức năng vừa hỗ trợ điều trị, vừa giúp tăng cường sức khỏe hiệu quả.
Viên uống chống lão hóa Yang NMN chứa NMN tinh khiết không pha trộn. NMN tinh khiết còn được gọi là Nicotinamide Mononucleotide, NMN có rất nhiều công dụng đáng chú ý, đặc biệt đối với những người suy nghĩ nhiều, stress, mất ngủ, trầm cảm, suy nghĩ lo âu, mất ngủ. Đặc biệt, hoạt chất này còn có tác dụng chống lại sự thoái hóa thần kinh, làm giảm tác hại của các gốc tự do trong tế bào não, chống lại các bệnh liên quan đến lão hóa như bệnh Alzheimer, giúp tăng cường trí nhớ, giải tỏa lo lắng, căng thẳng, cải thiện giao tiếp giữa các tế bào thần kinh giúp điều trị các chứng rối loạn não như động kinh,...